– Sự thật: rất nhiều thực phẩm chứa các hoạt chất chống ung thư cực mạnh có thể phá huỷ khối u tốt hơn nhiều so với việc hoá trị (điều trị ung thư bằng hoá chất), củ nghệ là một ví dụ điển hình.
– Sự thật: những “kiểm tra khoa học” được gọi là “nghiêm ngặt” đều là sự thêu dệt bởi ngành công nghiệp sinh học và sản xuất hoá chất, bao gồm những tập đoàn hưởng lợi nhuận khổng lồ từ việc bán thực phẩm biến đổi gen (ví dụ: thí nghiệm an toàn trên động vật được thực hiện trong 90 ngày, trong khi các khối u chỉ xuất hiện từ tháng thứ 4 trở đi!). Những nhà khoa học phản đối GMO đều bị đe dọa phải giữ “im lặng”.
– Sự thật: mối liên hệ giữa vacxin và bệnh tự kỷ đã được thừa nhận bởi tiến sĩ William Thompson tại Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ CDC (Center for Disease Control). Ông chính là người đã giúp che giấu sự thật về vacxin một thời gian dài. Các nghiên cứu độc lập gần đây cũng chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa việc tiêm chủng và bệnh tự kỷ ở trẻ em.
– Sự thật: bào thai là những thực thể sống và có giác quan, chúng có thể cảm nhận sự đau đớn, trải nghiệm sự thích thú, và nhận biết được những gì đang xảy ra xung quanh chúng.
– Sự thật: không có bất cứ bằng chứng hay dữ liệu y khoa nào chứng minh mối liên hệ giữa virus Zika và chứng bệnh dị tật đầu nhỏ; tạp chí y khoa New England và Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cũng đã xác nhận không có loại flavivirus nào (Zika thuộc lớp flavivirus) gây dị tật bẩm sinh ở người; một nhóm bác sĩ người Argentina đã công bố báo cáo cho biết, có nhiều nghi vấn cho thấy virus Zika không phải là thủ phạm chính cho dịch teo não bất thường này mà là bởi một loại hoá chất độc hại có trong nguồn nước sinh hoạt tại Brazil. Loại chất hoá học này, được biết đến với tên gọi Pyriproxyfen (do Monsanto sản xuất), diệt ấu trùng muỗi (có khả năng gây dị tật ở loại côn trùng gây hại này) đã được bơm vào nguồn nước sinh hoạt tại Brazil để chặn đà sinh sôi của ấu trùng muỗi trong các bồn chứa nước (nằm trong một chương trình lớn do chính phủ Brazil thực hiện nhằm kiểm soát số lượng muỗi trong nước sinh hoạt ở quốc gia này).
– Sự thật: cơ chế hấp thụ calcium của cơ thể người rất phức tạp, ngoài các yếu tố xúc tác như ánh sáng và vitamin D thì cần phải có 2 điều kiện để calcium chuyển hoá thành xương: hormone sinh dục như là chiếc xe chở đến đúng nơi cần calcium, và vận động là yếu tố xúc tác cho quá trình xây dựng xương chắc và chịu lực. 35 tuổi là tuổi của sự bắt đầu tiến trình lão hoá diễn ra ở con người, và quá trình loãng xương diễn ra mạnh mẽ nhất bắt đầu từ lúc phụ nữ mãn kinh, và đàn ông không còn ham muốn tình dục. Đối với người cao tuổi thì chức năng sinh dục đã suy giảm hoặc không còn hoạt động, nên không còn đủ hormone sinh dục để đưa calcium đến nơi cần để tạo xương. Việc dư thừa canxi cũng rất nguy hiểm vì rất dễ gây sỏi thận nếu chức năng bài tiết bị “quá tải”. Người già chỉ còn cách ăn uống điều độ, tập thể dục, tăng vận động để làm chậm tối đa quá trình loãng xương do lão hoá gây ra. Sữa bò cũng không phải là thực phẩm duy nhất giàu canxi, mè đen có hàm lượng canxi cao gấp 10 lần sữa bò, rau chùm ngây 4 lần, hạnh nhân 3 lần, rau dền 2 lần…
– Sự thật: sữa sau khi được vắt từ vú bò chỉ 30 phút đến 1 giờ đồng hồ là chuyển sang chua và hư hỏng do các vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Do vậy, sữa bò tươi được bảo quản lạnh hoặc dùng phức chất LPS (hydrogen peroxyde và thiocyanate), sau đó chuyển đến nhà máy xử lý tiệt trùng, tách béo, và đồng nhất phân tử protein trước khi đóng gói và đến tay người tiêu dùng. Một số loại sữa còn được cho thêm đường, chất bảo quản, hương liệu tạo mùi vị (dâu, cam, socola..) để hấp dẫn trẻ nhỏ.
– Sự thật: Bột ngọt còn được gọi là mì chính, có tên hoá học là monosodium glutamate (MSG), kí hiệu phụ gia thực phẩm E621. Năm 1957, thử nghiệm MSG trên động vật cho thấy 100% các tế bào thần kinh ở lớp trong võng mạc bị phá huỷ hoàn toàn. Năm 1968, tiến sĩ Olney thuộc Khoa tâm thần học tại Đại học Washington đã lặp đi lặp lại các thử nghiệm cho thấy MSG không những phá huỷ các tế bào thần kinh võng mạc mà còn phá huỷ các tế bào não, gây ra “Hợp chứng bột ngọt” (MSG Symptom Complex), chỉ những người bị phản ứng phụ sau khi ăn bột ngọt với các biểu hiện như tê, tim đập nhanh. Những nghiên cứu chuyên sâu gần đây đã chỉ ra bột ngọt là một trong những nguyên nhân gây nên các bệnh về thần kinh như Alzheimer, Parkinson bằng khả năng “giết chết” các tế bào não khoẻ mạnh.
– Sự thật: theo thống kê ở Hoa Kỳ, cần sa không gây ra bất cứ cái chết nào cho con người, trong khi rượu và thuốc lá là những nguyên nhân tử vong hàng đầu. Những ai thử hút cần sa đều không hề bị nghiện và bạn không thể chết vì quá liều cần sa (mặc dù có những tác dụng phụ khi quá liều). Trên thực tế con người đã dùng cần sa suốt nhiều thiên niên kỷ. Việc biến cần sa thành “bất hợp pháp” và đánh đồng nó với heroin xuất phát từ vấn đề phân biệt chủng tộc tại Hoa Kỳ (kỳ thị người Mexico) cũng như phục vụ mục đích kiểm soát các sắc dân và cộng đồng. Các nhà khoa học đã khẳng định cần sa tự nhiên không liên quan đến hội chứng bạo lực, điên rồ hay mất trí của con người. Các nghiên cứu gần đây cho thấy hoạt chất THC (Tetra Hydro Cannabinol) và CBD (cannabidiol) trong cần sa có tác dụng kháng ung thư (anti- tumors), chống động kinh (anti-epileptic), chống oxy hoá (antioxidant), bảo vệ thần kinh (neuroprotection), chống viêm, kháng sinh, chống virus, chống nấm… và đặc biệt hỗ trợ điều trị các bệnh thần kinh, mất trí nhớ (như Alzheimer, Parkinson) hết sức hiệu quả.
Hiện nay, các trường hợp tử vong và biến chứng cứ đều đặn xảy ra trên tất cả các loại vacxin nhưng không hề có bất cứ sự bồi thường hay thừa nhận nào từ nhà sản xuất, mà luôn được “gán ghép” cho các nguyên nhân khác. Các báo cáo mật được công bố gần đây đã hé lộ những sự thật “lạnh gáy”.
– Sự thật: “nước mắm” công nghiệp và mì ăn liền đều chứa các phụ gia hoá chất vô cùng độc hại nhằm mục đích tạo mùi thơm, màu sắc, và vị ngọt giả tạo đánh lừa các giác quan của người sử dụng, phổ biến bao gồm axit amin (260), chất ổn định (466), chất tạo màu HT155 (tên gọi khác là E155 hay Brown HT), chất điều vị monosodium glutamate (621) (tên gọi phổ biến là bột ngọt hay mì chính), chất bảo quản sodium benzoate (211) và potassium sorbate (202), chất tạo ngọt tổng hợp aspartame (951), chất làm dày, màu tổng hợp, và nhiều hoá chất phụ gia khác nhau. Trong đó, một số chất thậm chí đã bị các quốc gia phát triển nghiêm cấm sử dụng vì gây độc ở bất cứ liều lượng nào cũng như có khả năng cao gây ung thư như chất tạo ngọt aspartame (951), tạo màu HT155, phẩm màu Sunset Yellow FCF (110), chất bảo quản chứa gốc benzoate (sodium benzoate)… Loại “nước mắm” chế biến từ phòng thí nghiệm như thế này được gọi tên là nước chấm công nghiệp (seasoning sauce) ở các quốc gia phát triển, chứ không phải nước mắm làm từ cá (fish sauce). Nhưng ở VN thì nó vẫn được dán nhãn “nước mắm” nhằm mục đích thương mại, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng “chưa thông thái”.